K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử) Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị a) Viết tập...
Đọc tiếp

1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử) 
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử 
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}
2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị 
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 31
3. Tập hợp C = { 18;10;12;...;30} có ( 30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử) 
Tổng quát 
 - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến sô chẵn b có ( b - a ) :2+1 phần tử 
- Tập hợp các số lẻ từ m đến số lẻ n có ( n - m) :2 + 1 phần tử 
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: 
D = {21 ; 23 ; 25; .... ; 99}
E = { 32 ; 34 ; 36 ; ... 96 }
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 
B là tập hợp các số chẵn, 
- N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 
Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các sô tự nhiên 

6
27 tháng 6 2015

1. Tập hợp B có 99-10+1 = 90 ( phần tử)

2.a ) C= { 0;2;4;6;8}

b) L= { 11;13;15;17;19}

c, A = { 18;20;22}

d) D = { 25;27;29;31}

3.số phần tử của tập hợp D là ( 99 - 21) :2 +1 = 40( phần tử)

Số phần tử của tập hợp E là ( 96 - 32 ) : 2+1 = 33 ( phần tử)

4. 

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset\)N

21 tháng 10 2016

Cho tp hop a bang(0,1,2,3....19,20)Tim trong Ư(5) Ư(10) b(6) b(20)

9 tháng 7 2019

Tập hợp B = {10, 11, 12, 13, …, 99} là tập hợp các số tự nhiên từ 10 đến 99.

Do đó B có 99 – 10 +1 = 90 (phần tử).

24 tháng 6 2015

Tập hợp B có số phần tử:

99 - 10 + 1 = 90( phần tử )

Đáp số: 90 phần tử

27 tháng 1 2016

so phan tu cua tap B la:99-10+1=90 phan tu ..........tich cho ban nhe

11 tháng 7 2016

SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP B LÀ :

 99 - 10 + 1 = 90 ( TẬP HỢP )

       ĐÁP SỐ : 90 TẬP HỢP

3 tháng 10 2017

Linh Phương Trịnh

B = { 10 ; 11 ; 12 ; ..... ; 99 } có số phần tử là : ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 ( phần tử )

2 tháng 10 2017

B có : 99-10+1=90(phần tử)

11 tháng 6 2016

tích cho minh trước đã

11 tháng 6 2016

bạn trả đi

8 tháng 6 2016

Số phần tử của tập hợp B là: 99-10+1=90 phần tử.

8 tháng 6 2016
Tập hợp B có số phần tử là: 99 - 10 = 90 (phần tử)
5 tháng 8 2016

Nhận thấy: mỗi phần tử cách nhau 1 đơn vị

Vậy tập hợp B có số phần tử là:

(99-10):1+1==90 ( phần tử)

Đ/S: 90 phần tử

 

5 tháng 8 2016

Só phần tử của B là \(\left(99-10\right):1+1\)

                                     \(=90\left(pt\right)\)

27 tháng 8 2015

1)B = { 10;11;12;...;99} thì có (99 - 10) : 1 + 1 = 90 ( phần tử ) 
2) D = [ 21 ; 23 ; 25 ; ... ;99} thì có ( 99 - 21 ) :2 + 1 = 40 ( phần tử )
E= { 32 ; 34 ; 36;...; 96 } thì có ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( p.tử )

2 tháng 9 2016

1, B=(10; 11; 12; ...; 99 ) thì có (99-10) : 1 + 1= 90 ( phần tử )

2, D= ( 21; 23; 25;...; 99 ) thì có ( 99 - 21 ) : 2 + 1 = 40 ( phần tử )

3, E= ( 32; 34; 36;...;96 ) thì có ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( phần tử )

30 tháng 8 2017

các bạn ơi có bài khó giúp mình nhé .Vaò nick mình kết bạn nhé vào nick công chúa tóc mây kết bạn với mình nhé 

26 tháng 8 2015

cho mình hỏi tại sao lại -10 vậy

28 tháng 1 2016

=90....tich cho minh nhe